Sỏi thận nên ăn gì? Top 7+ thực phẩm hàng đầu đừng bỏ qua!

Thẩm định bởi:

Nguyễn Thị Diệu Linh

Chuyên khoa: Dược lâm sàng, dược cổ truyền

Sỏi thận bệnh tiết niệu phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây biến chứng gây nguy hại đến sức khỏe. Và trong quá trình điều trị theo hướng dẫn từ bác sĩ, chế độ ăn uống hàng ngày cũng là yếu tố bệnh nhân cần nắm rõ. Vậy sỏi thận nên ăn gì, kiêng gì?

I. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người bị sỏi thận 

Thông thường bệnh sỏi thận là do chế độ ăn uống không phù hợp có thể ăn quá mặn, ăn nhiều thực phẩm chứa oxalat, không bổ sung đủ nước vào cơ thể hàng ngày… Từ đó khiến thận hoạt động liên tục dẫn đến quá tải và tích tụ nhiều chất cặn bã, chất khoáng dần hình thành. Chính vì thế, việc xây dựng chế độ ăn cho người bệnh rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cũng như thời gian điều trị.

Chế độ dinh dưỡng có thể tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản sau:

  • Hạn chế dung nạp kali và đạm động vật
  • Cân bằng chế độ ăn uống, bổ sung rau xanh hàng ngày
  • Uống 2 lít nước mỗi ngày, đặc biệt nên uống nước nhiều sau khi vận động hoặc sau khi tập luyện thể dục thể thao.

II. Bị sỏi thận nên ăn gì?

2.1 Các loại rau 

Rau xanh là thực phẩm cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày đặc biệt là người đang điều trị sỏi thận, lựa chọn đúng loại rau cũng là yếu tố quan trọng góp phần ngăn ngừa sự tiến triển nặng của bệnh. Vậy người bị sỏi thận nên ăn rau gì? Những loại rau tốt cho người bị sỏi thận có thể kể tới:

 - Ớt chuông

sỏi thận nên ăn gìỚt chuông thực phẩm không thể thiếu trong chế độ ăn uống của người bị sỏi thận 

Ớt chuông thực phẩm giàu vitamin được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hàng ngày. Với nhiều công dụng nổi bật có thể kể tới như chống oxy hóa, chống viêm, ngừa nhiễm trùng, tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch. Đặc biệt với hàm lượng vitamin B16 có trong ớt chuông sẽ giúp kìm hãm sự phát triển về kích thước của sỏi thận.

 - Cải bó xôi 

Sỏi thận ăn rau cải được không? Rau cải bó xôi là một trong những thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn hàng ngày của người bị sỏi thận. Bởi thành phần chứa chất xơ, khoáng chất, các loại vitamin A, D, C, omega 3….. sẽ thúc đẩy hoạt động hệ tiêu hóa, tiết niệu. Vì thế đừng quên thêm cải bó xôi và bữa ăn để ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi nhé!

 - Bông cải xanh 

Luôn là khuyến cáo hàng đầu của các chuyên gia dinh dưỡng bởi hàm lượng vitamin A, C, protein, canxi, sắt…..sẽ hỗ trợ hoạt động thận, giúp đẩy nhanh tốc độ đào thải chất cặn bã từ thận ra bên ngoài. Ngoài ra, bông cải xanh còn chứa ít calo, nhiều chất xơ nên là thực phẩm tốt cho người bị sỏi thận urat.

 - Rau bắp cải 

Sỏi thận ăn bắp cải được không? Với hàm lượng khoáng chất, vitamin và hoạt chất phytochemical có trong rau bắp cải mang đến nhiều tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ các cơ quan khỏi sự tấn công của các tế bào gốc tự do. 

Ngoài ra, rau còn có tác dụng: 

  • Giàu kali thúc đẩy chức năng thận. 
  • Chứa chất xơ không hòa tan tốt cho quá trình chuyển hóa đồ ăn trong ruột. 

 - Bông atiso 

Sỏi thận nên ăn gì? Từ lâu atiso đã là thực phẩm dinh dưỡng hàng đầu của nhiều gia đình với nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Bạn có thể tận dụng tất cả bộ phận từ cây atiso để chế biến thành món ăn, trà hoặc nấu thành cao.

bị sỏi thận nên ăn gìBông atiso hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh nhanh chóng

Không chỉ tốt cho người bị sỏi thận, atiso còn mang tới nhiều lợi ích khác như: 

  • Hỗ trợ chức năng gan, thận 
  • Giải độc cơ thể 
  • Tăng cường sức khỏe, bổ sung sức đề kháng. 

Bổ sung rau là việc cần thiết trong quá trình chữa sỏi thận tuy nhiên người bệnh cần chú ý hạn chế rau chứa hàm lượng oxalat lớn như rau chân vịt, củ cải trắng, đậu bắp…..Hơn nữa, khi ăn các loại rau này cùng với đồ ăn giàu canxi nguy cơ cao dẫn đến hình thành sỏi canxi oxalat.

2.2 Các loại nước 

 - Nước lọc 

Bổ sung nước lọc là điều không thể thiếu để duy trì sự sống hàng ngày, với người mắc sỏi thận cũng vậy. Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày sẽ làm loãng nước tiểu việc này góp phần đẩy lùi nguy cơ hình thành sỏi thận. Đặc biệt uống nước lọc còn giúp đẩy viên sỏi nhỏ ra ngoài cơ thể thông qua đường tiểu, vì thế đừng quên uống nước mỗi ngày nếu muốn bệnh sớm được cải thiện nhé!

Bên cạnh đó, để tính đúng lượng nước cần nạp vào cơ thể hàng ngày bạn có thể áp dụng công thức sau:

  • Lượng nước (oz) = Cân nặng (lbs) x 0.5 Ta có 1oz= 30ml, 1 lbs=0.5 kg, vậy có thể viết lại theo công thức theo cách dễ hiểu sau: Lượng nước (ml) = Cân nặng (kg) x 30. Nếu bạn nặng 50kg thì lượng nước mà bạn cần nạp vào cơ thể tối thiểu một ngày là 1500ml.

Hoặc để kiểm chứng xem lượng nước uống mỗi ngày đủ hay chưa người bệnh có thể dựa vào màu nước tiểu nếu uống đủ nước nước tiểu sẽ có màu trắng, nước tiểu vàng bạn cần bổ sung thêm nước. 

 - Nước rau húng quế

Rau húng quế có tác dụng làm tan sỏi, giảm acid uric trong máu, ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi thận nhờ vào hoạt chất acid acetic. Bên cạnh đó, nước ép từ rau húng quế còn kháng viêm, chống oxy hóa giúp bảo vệ và duy trì sức khỏe thận. 

Tuy mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng người bệnh không nên uống nước ép này nhiều hơn 6 tuần bởi nó có gây nhiều hệ lụy không tốt như tụt huyết áp, tăng đường trong máu, tăng nguy cơ bị xuất huyết. 

 - Nước ép lựu

người bị sỏi thận nên an rau gìUống nước ép lựu mỗi ngày tốt cho chức năng thận

Nước ép lựu cũng là thức uống được khuyến cáo hàng đầu hiện nay dành riêng cho bệnh nhân bị sỏi thận. Không chỉ hỗ trợ cải thiện chức năng thận mà còn hỗ trợ quá trình đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. 

Thêm vào đó, lựu còn chứa thành phần chống oxy hóa làm tăng cường chức năng thận. Nhờ đó giúp thận khỏe hơn, giảm nồng độ acid có trong nước tiểu và ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi thận.

 - Nước chanh tươi 

Uống nước chanh cũng là biện pháp hiệu quả giúp đẩy lùi và ngăn ngừa sỏi thận tại nhà không phải ai cũng biết. Với hàm lượng citrate có chứa trong nước chanh liên kết với canxi trong nước tiểu + tinh thể canxi oxalat sẽ tác động đến môi trường hình thành của sỏi làm vỡ sỏi thành nhiều mảnh nhỏ từ đó giúp chúng đào thải ra bên ngoài dễ dàng hơn. 

 - Nước ép cỏ lúa mì 

Sỏi thận nên ăn gì, uống gì? Trong cỏ lúa mì có chứa hợp chất làm tăng lưu lượng nước tiểu, giúp quá trình đào thải sỏi thêm nhanh chóng và thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, nước ép này còn có tác dụng làm sạch thận và đường tiết niệu bởi các dưỡng chất và thành phần chống oxy hóa như polyphervol và flavonoid…..

Lưu ý: ban đầu khi mới bắt đầu uống nước ép cỏ lúa mì người bệnh chỉ uống với lượng nhỏ rồi tăng dần tối đa 240ml ngày để tránh tác dụng phụ không mong muốn.

 - Nước ép rễ bồ công anh 

Hoạt chất taraxasterol có trong rễ bồ công anh mang đến hiệu quả vượt trội trong việc kìm hãm sự phát triển của sỏi thận, ngừa hình thành sỏi đồng thời tăng lưu lượng nước tiểu và cải thiện các vấn đề có liên quan tới hệ tiêu hóa. 

Vì thế để sớm đẩy lùi triệu chứng khó chịu do sỏi thận gây nên người bệnh có thể uống 3 - 4 cốc nước ép rễ bồ công anh hàng ngày thay thế cho trà hoặc có thể kết hợp với cam, táo, gừng để tăng hương vị và dễ uống hơn. 

Ngoài ra người bệnh có thể tham khảo, bổ sung một số thức uống khác như nước ép cam (có chứa hoạt chất citrate giúp ngăn ngừa sỏi thận), trà húng quế (có chứa axit axetic ngăn ngừa và phá vỡ sỏi thận), nước ép nho, trà gừng….

2.3 Thực phẩm giàu canxi 

Nhiều người cho rằng canxi là nguyên nhân hàng đầu gây sỏi canxi oxalat do đó nhiều người lầm tưởng rằng phải cắt toàn bộ thực phẩm canxi ra khỏi bữa ăn hàng ngày. Điều này là sai lầm bởi nếu canxi thấp, hàm lượng oxalat cao thì vẫn có nguy cơ hình thành sỏi trong cơ thể.

những loại rau tốt cho người bị sỏi thậnSớm cải thiện sỏi thận bằng cách bổ sung sữa chua, các loại hạt mỗi ngày

Chính vì thế, người bệnh vẫn cần bổ sung canxi vào bữa ăn hàng ngày với hàm lượng vừa đủ thông qua một vài thực phẩm như rau xanh, phô mai, sữa chua, hạt dinh dưỡng….. 

2.4 Thực phẩm chứa nhiều vitamin 

Sỏi thận ăn cà rốt được không? Sỏi thận ăn khoai lang được không? Vitamin A có chứa trong cà rốt, khoai lang rất tốt cho người bị sỏi thận. Giúp điều hòa hoạt động hệ bài tiết, ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi thận….Ngoài ra, vitamin D, B6 cũng là nhóm chất nên ưu tiên trong chế độ ăn uống hàng ngày của người bệnh: 

  • Vitamin B6 trong gạo nguyên cám, các loại trái cây và các loại hạt góp phần ngăn ngừa quá trình hình thành sỏi oxalat. 
  • Vitamin D có trong sữa, cá biển, lòng đỏ trứng gà sẽ hỗ trợ hoạt động chuyển hóa canxi diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn.  

2.5 Protein thực vật 

Khác với protein động vật khi ăn sẽ khiến bệnh sỏi thận thêm nặng hơn thì với protein thực vật lại là gợi ý không thể thiếu trong thực đơn ăn uống hàng ngày của người bị sỏi thận. Thực phẩm chứa protein thực vật vừa cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể lại vừa chứa ít oxalat người bệnh có thể cân nhắc như đậu đỏ, đậu nành, đậu lăng….. 

III. Kiêng gì khi bị sỏi thận? 

Bên cạnh đồ ăn nên ăn mỗi ngày thì người bệnh vẫn cần hạn chế một số thực phẩm sau để tránh gây biến chứng làm bệnh thêm nghiêm trọng hơn: 

  • Thực phẩm chứa nhiều đạm nhất là đạm động vật 
  • Thực phẩm chứa hàm lượng oxalat cao như rau bina, rau muống, mướp đắng…. 
  • Hạn chế ăn đồ ăn chứa nhiều kali như bơ, khoai tây, chuối.
  • Đồ ăn đóng hộp
  • Đồ ngọt, đồ ăn nhiều dầu mỡ.
  • Tránh uống đồ uống chứa cồn, nước ngọt có gas, cà phê. 

Mong rằng những thông tin chia sẻ trong bài viết trên giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chế độ ăn khi bị sỏi thận, sỏi thận nên ăn gì cũng như kiêng gì. Tuy nhiên, nó chỉ là phương pháp hỗ trợ cải thiện bệnh không có tác dụng điều trị bệnh vì thế ngay khi nghi ngờ triệu chứng bệnh tốt nhất bạn nên đi khám sớm để được kiểm tra, thăm khám và tìm ra hướng điều trị phù hợp.

Nguồn bài viết: Tổng hợp

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 17/07/2024
*CẢNH BÁO* Hiện nay có một số đối tượng giả danh công ty Thái Minh để “lừa dối” khách hàng. Vì vậy, từ ngày 01/02/2022 THÁI MINH sẽ sử dụng số điện thoại duy nhất 0986.01.01.01 để liên hệ và chăm sóc khách hàng. Trân trọng!
Nha-thuoc-uy-tin-VBH.png

Sỏi thận nên ăn gì? Top 7+ thực phẩm hàng đầu đừng bỏ qua!

Thẩm định bởi:

Nguyễn Thị Diệu Linh

Chuyên khoa: Dược lâm sàng, dược cổ truyền

Sỏi thận bệnh tiết niệu phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể gây biến chứng gây nguy hại đến sức khỏe. Và trong quá trình điều trị theo hướng dẫn từ bác sĩ, chế độ ăn uống hàng ngày cũng là yếu tố bệnh nhân cần nắm rõ. Vậy sỏi thận nên ăn gì, kiêng gì?

I. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người bị sỏi thận 

Thông thường bệnh sỏi thận là do chế độ ăn uống không phù hợp có thể ăn quá mặn, ăn nhiều thực phẩm chứa oxalat, không bổ sung đủ nước vào cơ thể hàng ngày… Từ đó khiến thận hoạt động liên tục dẫn đến quá tải và tích tụ nhiều chất cặn bã, chất khoáng dần hình thành. Chính vì thế, việc xây dựng chế độ ăn cho người bệnh rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cũng như thời gian điều trị.

Chế độ dinh dưỡng có thể tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản sau:

  • Hạn chế dung nạp kali và đạm động vật
  • Cân bằng chế độ ăn uống, bổ sung rau xanh hàng ngày
  • Uống 2 lít nước mỗi ngày, đặc biệt nên uống nước nhiều sau khi vận động hoặc sau khi tập luyện thể dục thể thao.

II. Bị sỏi thận nên ăn gì?

2.1 Các loại rau 

Rau xanh là thực phẩm cần thiết trong mỗi bữa ăn hàng ngày đặc biệt là người đang điều trị sỏi thận, lựa chọn đúng loại rau cũng là yếu tố quan trọng góp phần ngăn ngừa sự tiến triển nặng của bệnh. Vậy người bị sỏi thận nên ăn rau gì? Những loại rau tốt cho người bị sỏi thận có thể kể tới:

 - Ớt chuông

sỏi thận nên ăn gìỚt chuông thực phẩm không thể thiếu trong chế độ ăn uống của người bị sỏi thận 

Ớt chuông thực phẩm giàu vitamin được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hàng ngày. Với nhiều công dụng nổi bật có thể kể tới như chống oxy hóa, chống viêm, ngừa nhiễm trùng, tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch. Đặc biệt với hàm lượng vitamin B16 có trong ớt chuông sẽ giúp kìm hãm sự phát triển về kích thước của sỏi thận.

 - Cải bó xôi 

Sỏi thận ăn rau cải được không? Rau cải bó xôi là một trong những thực phẩm cần thiết trong chế độ ăn hàng ngày của người bị sỏi thận. Bởi thành phần chứa chất xơ, khoáng chất, các loại vitamin A, D, C, omega 3….. sẽ thúc đẩy hoạt động hệ tiêu hóa, tiết niệu. Vì thế đừng quên thêm cải bó xôi và bữa ăn để ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi nhé!

 - Bông cải xanh 

Luôn là khuyến cáo hàng đầu của các chuyên gia dinh dưỡng bởi hàm lượng vitamin A, C, protein, canxi, sắt…..sẽ hỗ trợ hoạt động thận, giúp đẩy nhanh tốc độ đào thải chất cặn bã từ thận ra bên ngoài. Ngoài ra, bông cải xanh còn chứa ít calo, nhiều chất xơ nên là thực phẩm tốt cho người bị sỏi thận urat.

 - Rau bắp cải 

Sỏi thận ăn bắp cải được không? Với hàm lượng khoáng chất, vitamin và hoạt chất phytochemical có trong rau bắp cải mang đến nhiều tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ các cơ quan khỏi sự tấn công của các tế bào gốc tự do. 

Ngoài ra, rau còn có tác dụng: 

  • Giàu kali thúc đẩy chức năng thận. 
  • Chứa chất xơ không hòa tan tốt cho quá trình chuyển hóa đồ ăn trong ruột. 

 - Bông atiso 

Sỏi thận nên ăn gì? Từ lâu atiso đã là thực phẩm dinh dưỡng hàng đầu của nhiều gia đình với nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Bạn có thể tận dụng tất cả bộ phận từ cây atiso để chế biến thành món ăn, trà hoặc nấu thành cao.

bị sỏi thận nên ăn gìBông atiso hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh nhanh chóng

Không chỉ tốt cho người bị sỏi thận, atiso còn mang tới nhiều lợi ích khác như: 

  • Hỗ trợ chức năng gan, thận 
  • Giải độc cơ thể 
  • Tăng cường sức khỏe, bổ sung sức đề kháng. 

Bổ sung rau là việc cần thiết trong quá trình chữa sỏi thận tuy nhiên người bệnh cần chú ý hạn chế rau chứa hàm lượng oxalat lớn như rau chân vịt, củ cải trắng, đậu bắp…..Hơn nữa, khi ăn các loại rau này cùng với đồ ăn giàu canxi nguy cơ cao dẫn đến hình thành sỏi canxi oxalat.

2.2 Các loại nước 

 - Nước lọc 

Bổ sung nước lọc là điều không thể thiếu để duy trì sự sống hàng ngày, với người mắc sỏi thận cũng vậy. Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày sẽ làm loãng nước tiểu việc này góp phần đẩy lùi nguy cơ hình thành sỏi thận. Đặc biệt uống nước lọc còn giúp đẩy viên sỏi nhỏ ra ngoài cơ thể thông qua đường tiểu, vì thế đừng quên uống nước mỗi ngày nếu muốn bệnh sớm được cải thiện nhé!

Bên cạnh đó, để tính đúng lượng nước cần nạp vào cơ thể hàng ngày bạn có thể áp dụng công thức sau:

  • Lượng nước (oz) = Cân nặng (lbs) x 0.5 Ta có 1oz= 30ml, 1 lbs=0.5 kg, vậy có thể viết lại theo công thức theo cách dễ hiểu sau: Lượng nước (ml) = Cân nặng (kg) x 30. Nếu bạn nặng 50kg thì lượng nước mà bạn cần nạp vào cơ thể tối thiểu một ngày là 1500ml.

Hoặc để kiểm chứng xem lượng nước uống mỗi ngày đủ hay chưa người bệnh có thể dựa vào màu nước tiểu nếu uống đủ nước nước tiểu sẽ có màu trắng, nước tiểu vàng bạn cần bổ sung thêm nước. 

 - Nước rau húng quế

Rau húng quế có tác dụng làm tan sỏi, giảm acid uric trong máu, ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi thận nhờ vào hoạt chất acid acetic. Bên cạnh đó, nước ép từ rau húng quế còn kháng viêm, chống oxy hóa giúp bảo vệ và duy trì sức khỏe thận. 

Tuy mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng người bệnh không nên uống nước ép này nhiều hơn 6 tuần bởi nó có gây nhiều hệ lụy không tốt như tụt huyết áp, tăng đường trong máu, tăng nguy cơ bị xuất huyết. 

 - Nước ép lựu

người bị sỏi thận nên an rau gìUống nước ép lựu mỗi ngày tốt cho chức năng thận

Nước ép lựu cũng là thức uống được khuyến cáo hàng đầu hiện nay dành riêng cho bệnh nhân bị sỏi thận. Không chỉ hỗ trợ cải thiện chức năng thận mà còn hỗ trợ quá trình đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. 

Thêm vào đó, lựu còn chứa thành phần chống oxy hóa làm tăng cường chức năng thận. Nhờ đó giúp thận khỏe hơn, giảm nồng độ acid có trong nước tiểu và ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi thận.

 - Nước chanh tươi 

Uống nước chanh cũng là biện pháp hiệu quả giúp đẩy lùi và ngăn ngừa sỏi thận tại nhà không phải ai cũng biết. Với hàm lượng citrate có chứa trong nước chanh liên kết với canxi trong nước tiểu + tinh thể canxi oxalat sẽ tác động đến môi trường hình thành của sỏi làm vỡ sỏi thành nhiều mảnh nhỏ từ đó giúp chúng đào thải ra bên ngoài dễ dàng hơn. 

 - Nước ép cỏ lúa mì 

Sỏi thận nên ăn gì, uống gì? Trong cỏ lúa mì có chứa hợp chất làm tăng lưu lượng nước tiểu, giúp quá trình đào thải sỏi thêm nhanh chóng và thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, nước ép này còn có tác dụng làm sạch thận và đường tiết niệu bởi các dưỡng chất và thành phần chống oxy hóa như polyphervol và flavonoid…..

Lưu ý: ban đầu khi mới bắt đầu uống nước ép cỏ lúa mì người bệnh chỉ uống với lượng nhỏ rồi tăng dần tối đa 240ml ngày để tránh tác dụng phụ không mong muốn.

 - Nước ép rễ bồ công anh 

Hoạt chất taraxasterol có trong rễ bồ công anh mang đến hiệu quả vượt trội trong việc kìm hãm sự phát triển của sỏi thận, ngừa hình thành sỏi đồng thời tăng lưu lượng nước tiểu và cải thiện các vấn đề có liên quan tới hệ tiêu hóa. 

Vì thế để sớm đẩy lùi triệu chứng khó chịu do sỏi thận gây nên người bệnh có thể uống 3 - 4 cốc nước ép rễ bồ công anh hàng ngày thay thế cho trà hoặc có thể kết hợp với cam, táo, gừng để tăng hương vị và dễ uống hơn. 

Ngoài ra người bệnh có thể tham khảo, bổ sung một số thức uống khác như nước ép cam (có chứa hoạt chất citrate giúp ngăn ngừa sỏi thận), trà húng quế (có chứa axit axetic ngăn ngừa và phá vỡ sỏi thận), nước ép nho, trà gừng….

2.3 Thực phẩm giàu canxi 

Nhiều người cho rằng canxi là nguyên nhân hàng đầu gây sỏi canxi oxalat do đó nhiều người lầm tưởng rằng phải cắt toàn bộ thực phẩm canxi ra khỏi bữa ăn hàng ngày. Điều này là sai lầm bởi nếu canxi thấp, hàm lượng oxalat cao thì vẫn có nguy cơ hình thành sỏi trong cơ thể.

những loại rau tốt cho người bị sỏi thậnSớm cải thiện sỏi thận bằng cách bổ sung sữa chua, các loại hạt mỗi ngày

Chính vì thế, người bệnh vẫn cần bổ sung canxi vào bữa ăn hàng ngày với hàm lượng vừa đủ thông qua một vài thực phẩm như rau xanh, phô mai, sữa chua, hạt dinh dưỡng….. 

2.4 Thực phẩm chứa nhiều vitamin 

Sỏi thận ăn cà rốt được không? Sỏi thận ăn khoai lang được không? Vitamin A có chứa trong cà rốt, khoai lang rất tốt cho người bị sỏi thận. Giúp điều hòa hoạt động hệ bài tiết, ngăn ngừa nguy cơ hình thành sỏi thận….Ngoài ra, vitamin D, B6 cũng là nhóm chất nên ưu tiên trong chế độ ăn uống hàng ngày của người bệnh: 

  • Vitamin B6 trong gạo nguyên cám, các loại trái cây và các loại hạt góp phần ngăn ngừa quá trình hình thành sỏi oxalat. 
  • Vitamin D có trong sữa, cá biển, lòng đỏ trứng gà sẽ hỗ trợ hoạt động chuyển hóa canxi diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn.  

2.5 Protein thực vật 

Khác với protein động vật khi ăn sẽ khiến bệnh sỏi thận thêm nặng hơn thì với protein thực vật lại là gợi ý không thể thiếu trong thực đơn ăn uống hàng ngày của người bị sỏi thận. Thực phẩm chứa protein thực vật vừa cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể lại vừa chứa ít oxalat người bệnh có thể cân nhắc như đậu đỏ, đậu nành, đậu lăng….. 

III. Kiêng gì khi bị sỏi thận? 

Bên cạnh đồ ăn nên ăn mỗi ngày thì người bệnh vẫn cần hạn chế một số thực phẩm sau để tránh gây biến chứng làm bệnh thêm nghiêm trọng hơn: 

  • Thực phẩm chứa nhiều đạm nhất là đạm động vật 
  • Thực phẩm chứa hàm lượng oxalat cao như rau bina, rau muống, mướp đắng…. 
  • Hạn chế ăn đồ ăn chứa nhiều kali như bơ, khoai tây, chuối.
  • Đồ ăn đóng hộp
  • Đồ ngọt, đồ ăn nhiều dầu mỡ.
  • Tránh uống đồ uống chứa cồn, nước ngọt có gas, cà phê. 

Mong rằng những thông tin chia sẻ trong bài viết trên giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chế độ ăn khi bị sỏi thận, sỏi thận nên ăn gì cũng như kiêng gì. Tuy nhiên, nó chỉ là phương pháp hỗ trợ cải thiện bệnh không có tác dụng điều trị bệnh vì thế ngay khi nghi ngờ triệu chứng bệnh tốt nhất bạn nên đi khám sớm để được kiểm tra, thăm khám và tìm ra hướng điều trị phù hợp.

Nguồn bài viết: Tổng hợp

||Tham khảo bài viết khác:

Cập nhật lúc: 17/07/2024
*CẢNH BÁO* Hiện nay có một số đối tượng giả danh công ty Thái Minh để “lừa dối” khách hàng. Vì vậy, từ ngày 01/02/2022 THÁI MINH sẽ sử dụng số điện thoại duy nhất 0986.01.01.01 để liên hệ và chăm sóc khách hàng. Trân trọng!
Nha-thuoc-uy-tin-VBH.png
Loading...